Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 4, 2022

Tìm hiểu về đĩa lọc sinh học tiếp xúc quay – RBC

Hình ảnh
Bể lọc sinh học là một công trình nhân tạo được ứng dụng trong hệ thống xử lý nước thải thực tế, với cấu tạo là lớp vật liệu lọc rắn bao quanh bởi các vi sinh vật hiếu khí dính bám,  sinh trưởng và phát triển dựa trên bề mặt vật liệu lọc. Có 3 loại bể lọc vi sinh học trong hệ thống xử lý nước thải, bào gồm: Bể lọc sinh học nhỏ giọt, Đĩa lọc sinh học tiếp xúc quay và Bể Biofor. Trong bài viết này, Biogency sẽ đề cập đến cấu tạo, nguyên lý hoạt động và đánh giá chi tiết về đĩa lọc sinh học tiếp xúc quay – RBC, chúng ta hãy cùng tìm hiểu nhé! Đĩa lọc sinh học tiếp xúc quay là gì? Đĩa quay sinh học đầu tiên được lắp đặt ở Tây Đức vào năm 1960, sau đó du nhập sang Mỹ. Ở Mỹ và Canada 70% số đĩa tiếp xúc sinh học được dùng để khử BOD của các hợp chất carbon, 25% dùng để khử BOD của các hợp chất cacbon kết hợp với nitrat hóa nước thải, 5% dùng để nitrat hóa nước thải sau quá trình xử lý thứ cấp. Đĩa lọc sinh học đầu tiên được lắp đặt ở Tây Đức vào năm 1960 và sau đó được nhập phổ biến san

Vai trò và cách xác định độ kiềm của nước thải?

Hình ảnh
Nước thải ít nhiều được tạo ra trong hầu hết các lĩnh vực thương mại, sản xuất và nhu cầu hàng ngày của con người. Tên loại nước thải sẽ có nhiều tên gọi khác nhau tùy thuộc vào mục đích sử dụng ban đầu của nó. Ví dụ như nước thải sinh hoạt, nước thải chăn nuôi, nước thải dệt nhuộm, nước thải y tế… Mỗi loại đều có nhiều tác hại đối với con người và môi trường nếu không được xử lý hiệu quả. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu về độ kiềm trong nước thải và những điều bạn cần biết xoay quanh chủ đề này. Tìm hiểu về độ kiềm trong nước thải Độ kiềm là thước đo khả năng trung hòa axit của nước. Tính cơ bản của nước chủ yếu là do sự hiện diện của các ion bicacbonat, cacbonat và hidroxit. Độ kiềm có khả năng chống lại sự thay đổi của pH khi khi dung dịch axit đi vào nước thải, các phân tử axit khi phản ứng với độ kiềm sẽ bị dễ bị trung hòa, độ pH sẽ không bị thay đổi cho đến khi độ kiềm bị tiêu thụ hoàn toàn bởi nồng độ axit. Đây chính là lý do khiến việc thêm hóa chất xử lý vào nước th

Tìm hiểu về đặc tính và thành phần nước thải rỉ rác

Hình ảnh
Nước thải rỉ rác được hình thành từ rác thải nên loại nước thải này rất độc hại, chứa nhiều chất ô nhiễm như nitơ, amoniac, kim loại nặng, vi khuẩn, vi trùng gây bệnh, BOD, COD cao,… gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Nếu ngấm vào đất sẽ gây ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước ngầm, nếu chảy ra kênh rạch sẽ hủy hoại môi trường nước trong khu vực. Bài viết này hãy cùng Biogency tìm hiểu xem thành phần nước thải rỉ rác gồm những yếu tố nào mà chúng lại nguy hại đến vậy! Nguồn gốc của nước thải rỉ rác Nước thải rỉ rác được hình thành trong quá trình chôn lấp rác, có sẵn độ ẩm nên dễ dàng hình thành nước thải trong thời gian dài không xử lý. Hơn nữa do nước mưa ngấm trong lòng các bãi rác thải nên nước thải rỉ rác khi hình thành chứa rất nhiều các thành phần phức tạp, độc hại, gây ô nhiễm môi trường, chẳng hạn như amoniac, nitơ, sunfua, kim loại nặng, vi khuẩn gây bệnh, các vi trùng, BOD, COD với nồng độ rất cao…  Nước thải rỉ rác nếu ngấm vào đất sẽ gây ô nhiễm vô cùng nghiêm trọng tới

Ảnh hưởng và khuyến nghị quốc tế về chủ đề: xử lý rác thải y tế nhiễm nC

Hình ảnh
Việc xử lý chất thải nhiễm nCoV hiện đang nhận được sự quan tâm sâu rộng của xã hội và các tổ chức quốc tế. Trong bối cảnh đại dịch phức tạp như hiện nay, chủ đề này đang được thảo luận ở hầu hết các diễn đàn và ở nhiều quốc gia trên thế giới. Trong bài viết này, Biogency sẽ tổng hợp nhiều thông tin giá trị nhất về chủ đề này, hy vọng sẽ giúp các bạn đưa ra những nhận xét, đánh giá sâu hơn về thực trạng xử lý chất thải y tế nhiễm nCoV theo nhận định của tổ chức y tế thế giới WHO COVID-19 đã gây ra sự gia tăng chất thải y tế như thế nào? Dưới đây là số liệu thống kê đến từ tổ chức WHO về các thành phần chất thải y tế phát sinh trong giai đoạn COVID-19 thời gian qua:.  + COVID-19 đã dẫn đến sự gia tăng nhu cầu về thiết bị bảo vệ cá nhân (PPE) – chủ yếu thành phần được làm bằng nhựa. + Với 8  tỷ liều vắc xin được tạo ra làm tăng thêm 144.000 tấn chất thải ra môi trường. + Báo cáo cho biết hơn 140 triệu bộ dụng cụ thử nghiệm đã được vận chuyển trên toàn cầu, có khả năng tạo ra 2.600

Ứng dụng mương oxy hóa trong xử lý nước thải

Hình ảnh
Tại các nhà máy quy mô nhỏ, mương oxy hóa được ứng dụng rất phổ biến trong quá trình xử lý nước thải. Hiện nay, ở Nhật Bản hay ở cả Việt Nam thì hệ thống này vẫn được ứng dụng khá phổ biến tại các nhà máy có công suất lớn. Vậy thiết kế và ứng dụng của mương oxy hóa trong hệ thống xử lý nước thải là như thế nào?  Tổng quan về Mương Oxy Hóa Mương oxy hóa (Oxidation Ditch) được ứng dụng phổ biến nhờ vào khả năng dễ dàng quản lý vận hành và ít phát sinh thêm chi phí xử lý và đặc biệt là không cần xây dựng bể điều hòa trong hệ thống xử lý nước thải. Bởi nhược điểm là chiếm diện tích khá lớn trong hệ thống xử lý nên hiện nay nhiều cơ sở vẫn cần phải cân nhắc kỹ lưỡng khi tiến hành lắp đặt công trình này. Mương oxy hóa có dạng hình chữ nhật và hình tròn kết hợp, do diện tích khá lớn nên thời gian lưu nước khá lâu. Mặt cắt của mương oxy hóa có thể là hình chữ nhật( khi xây dựng bằng bê tông – cốt thép hoặc hình thang (khi xây dựng bằng đất, lát tấm đan). Chiều sâu của mương còn tùy thuộ

Tăng tốc quá trình ủ phân hữu cơ từ rác thải sinh hoạt

Hình ảnh
Tại Việt Nam, trung bình mỗi người thải ra môi trường 1kg rác sinh hoạt mỗi ngày. Với dân số hơn 90 triệu người sẽ làm môi trường sẽ tiếp nhận khoảng 90 triệu kg chất thải mỗi ngày. Với số lượng rác thải không được thu gom và xử lý triệt để sẽ gây mùi hôi thối, khó chịu, tác động xấu đến hệ sinh thái xung quanh. Vậy làm thế nào để giảm thiểu chất thải trong khi vẫn cung cấp nguồn phân hữu cơ có giá trị? Hãy để Biogency chia sẻ đến bạn những lợi ích khi ủ phân hữu cơ từ rác thải sinh hoạt, đặc biệt là khi kết hợp với vi sinh Microbe-Lift BPCC. Phân hữu cơ từ rác sinh hoạt mang đến những lợi ích gì? Phân hữu cơ được hình thành từ rác thải sinh hoạt hằng ngày như phân gia súc, cây khô, rơm rạ, dừa khô, mùn cưa,… Ưu điểm của loại phân này là rất tốt cho đất tránh tình trạng đất bạc màu, nhiễm hóa chất khi sử dụng phân hóa học. Đồng thời, phân hữu cơ chứa nhiều chất dinh dưỡng cung cấp cho cây trồng phát triển khỏe mạnh, tươi tốt phục vụ tốt cho ngành nông nghiệp hiện nay. Việc áp dụng c

Đặc điểm – thành phần nước thải giấy và phương pháp xử lý

Hình ảnh
Ngành công nghiệp giấy và bột giấy từ lâu đã được coi là ngành tiêu thụ lớn tài nguyên thiên nhiên (gỗ và nước) và là một trong những nguồn gây ô nhiễm môi trường lớn nhất (không khí, nguồn nước và đất). Vậy đặc điểm và thành phần nước thải giấy là gì? Bài viết này hãy cùng Biogency trả lời câu hỏi này nhé! Đặc điểm của nước thải giấy Nước thải trong ngành sản xuất giấy và bột giấy thường có tính kiềm, có hàm lượng chất rắn lơ lửng cao, tổng chất rắn cao, COD cao và BOD tương đối thấp. Phân tích gần đúng nước thải từ một ngành công nghiệp giấy và bột giấy sẽ có những đặc điểm điển hình như sau: Giá trị pH: 8,0 – 9,0 Tổng chất rắn: 1500 – 2500 mg / l Chất rắn lơ lửng: 600 – 1500 mg / l COD: 300 – 2500 mg / l BOD: 150 – 1000 mg / l Thành phần nước thải giấy qua qua từng giai đoạn Một quy trình sản xuất giấy và bột giấy thường được chia thành năm giai đoạn:  + Chuẩn bị gỗ (Wood preparation)  + Xử lý gỗ (Digester house) + Xử lý bột giấy (Pulp Washing)  + Tẩy trắng bột giấy

Sơ đồ cấu tạo và phương pháp tính toán tháp lọc sinh học

Hình ảnh
Tháp lọc sinh học cũng được xem là một dạng của bể lọc sinh học, với cơ chế hoạt động dựa vào khả năng bám dính của màng sinh học. Sau đây hãy cùng Biogency tìm hiểu chi tiết hơn về sơ đồ cấu tạo và phương pháp tính toán dạng bể này nhé! Sơ đồ cấu tạo của tháp lọc sinh học  Tháp lọc sinh học thực chất là bể lọc sinh học có chiều cao được thiết kế lớn (8-12m) được áp dụng để xử lý nước thải tại các cơ sở nhiều hạn chế như khu vực bệnh viện, chung cư cao tầng, các khu vực xí nghiệp,… Công suất thiết kế có thể lên đến 20.000 m3/ng.đ. Hiệu quả xử lý BOD có thể đạt đến 20-25mg/l (HÌNH 1: Sơ đồ cấu tạo của tháp lọc sinh học) Quy trình vận hành như sau:  (1) Nước thải được bơm lên và phân phối đều tại bề mặt phía trên cùng của tháp lọc sinh học  (2) Sau đó nước thải tiếp tục chảy từ trên xuống dưới qua lớp vật liệu lọc  (3) Sau đó tiếp tục qua các sàn đỡ có khe hở  (4) Không khí được cấp từ quạt gió thổi từ dưới lên – quá trình oxy hóa hiếu khí dính bám tại đây sẽ xảy ra tương tự như

Phân biệt giữa men vi sinh đường ruột và men tiêu hóa

Hình ảnh
Có nhiều sự nhầm lẫn liên quan đến Men vi sinh và men tiêu hóa, bởi đây loại chế phẩm có tính năng sử dụng gần tương tự như nhau. Để làm rõ vấn đề này, bài viết dưới đây hãy cùng Biogency phân biệt men vi sinh và men tiêu hóa một cách chi tiết nhất nhé! Men vi sinh (lợi khuẩn đường ruột) là gì? Men vi sinh (probiotic) là một chế phẩm sinh học có chứa thành phần vi sinh có lợi cho đường ruột, giúp cho sự cân bằng của hệ vi khuẩn đường ruột. Khi cung cấp men vi sinh cho tôm, những vi sinh có lợi vào thành ruột, hỗ trợ tôm tiêu hóa thức ăn tốt, ngăn ngừa những vi khuẩn có hại phát triển. Thành phần của men vi sinh đường ruột thường là các chủng Bacillus, như: Bacillus subtilis, Bacillus pumilus, Bacillus amyloliquefaciens và Bacillus licheniformis,… Ngoài ra, còn có Saccharomyces và chất đệm probiotic chứa nhiều vi sinh vật có lợi để tăng hoạt động đường ruột của tôm. Trong không gian sống chật hẹp của ruột, ngoài vi khuẩn có lợi, còn có nhiều vi khuẩn có hại, chực chờ cơ hội để phát

Tôm bị rớt, phân lỏng, có mùi tanh – nguyên nhân và cách xử lý

Hình ảnh
Tôm bị rớt, phân lỏng, có mùi tanh là những biểu hiện ảnh hưởng rất nhiều đến quá trình nuôi tôm. Nếu bà con không xác định được nguyên nhân và tìm ra biện pháp xử lý phù hợp sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến vụ nuôi, gây thiệt hại kinh tế nặng nề. Bài viết này hãy cùng Biogency tìm hiểu chi hơn về nguyên nhân của các hiện tượng này và tìm cách xử lý tối ưu nhé! Tôm bị dính đuôi, rớt đáy Tình trạng tôm rớt đáy rải rác hoặc hay với số lượng lớn, thường thấy ở các ao nuôi tôm thẻ có mật độ cao. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng tôm bị rớt đáy, có thể tóm tắt nguyên nhân gây ra như sau: + Sự biến động của các chỉ số môi trường như nhiệt độ, pH, độ kiềm, độ mặn, oxy hòa tan, độ trong của nước, ô nhiễm dưới đáy ao nuôi, nồng độ cao của các khí độc hại như NH3, NO2,… sẽ dẫn đến các loại bệnh khác nhau. (Tham khảo các chỉ số quan trọng trong ao tôm ) + Chất lượng đất, độ khoáng hóa, nhiễm phèn hoặc việc bổ sung khoáng chất và chất dinh dưỡng vào môi trường nước có thể ảnh hưởng đến tốc độ