Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 5, 2022

Các quá trình chuyển hóa trong phân hủy kỵ khí nước thải

Hình ảnh
Quá trình phân hủy kỵ khí đã được ứng dụng nhiều trong cuộc sống và hiện nay có thấy khá phổ biến trong các hệ thống xử lý nước thải. Vậy phân hủy kỵ khí trong nước thải bao gồm các giai đoạn nào? Chúng diễn ra chi tiết ra sao? Và gồm những nhóm vi sinh vật nào tham gia? Hãy cùng Biogency giải đáp chi tiết qua bài viết này nhé! 1/ Tổng quan về giai đoạn chuyển hóa kỵ khí Quá trình phân hủy kỵ khí các chất ô nhiễm hữu cơ có trong nước thải xảy ra theo 4 giai đoạn giống như sơ đồ sau đây: Sơ đồ mối liên hệ giữa 4 giai đoạn lên men kỵ khí Giai đoạn 1: Thủy phân, cắt mặt các hợp chất cao phân tử mạch cacbon dài, mạch vòng (các hợp chất cao phân tử này khó bị phân hủy bằng phương pháp sinh học hiếu khí) thành các hợp chất mạch ngắn, hợp chất đơn giản; Giai đoạn 2: Axit hóa các các sản phẩm ở giai đoạn 1 Giai đoạn 3: Axetat hóa các sản phẩm ở giai đoạn 2 Giai đoạn 4: Metan hóa các sản phẩm ở giai đoạn 3 thành dạng khí. Ở giai đoạn cuối cùng, các chất ô nhiễm có trong nước dạng CxH

Tìm hiểu về các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phân hủy kỵ khí

Hình ảnh
Quá trình phân hủy kỵ khí nước thải là một quá trình trong đó xảy ra một loạt các phản ứng sinh hóa rất phức tạp. Các vi sinh vật tham gia vào quá trình phân hủy kỵ khí hầu hết tồn tại trong chất thải hữu cơ, nhưng số lượng ít, khả năng thích ứng với môi trường hạn chế. Do đó để quá trình kỵ phân hủy khí được diễn ra hiệu quả, chúng ta cần phải chú ý đến những yếu tố nào? Yếu tố Oxy Trong quá trình phân hủy chất hữu cơ ở điều kiện kỵ khí thì yếu tố Oxy được xem là yếu tố ảnh hưởng đối với các vi sinh vật. Do đó người quản lý hệ thống phải có giải pháp để hỗ trợ điều kiện kỵ khí diễn ra tối đa, không được oxy hóa hoà tan trong nước thải (DO=0)  Chất dinh dưỡng Chất dinh dưỡng có ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của vi sinh vật, liên quan mật thiết đến quá trình phân hủy các chất hữu cơ chứa trong chất thải. Do việc cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho vi sinh vật trong quá trình phân hủy là thực sự cần thiết.  Cũng như đối với các vi sinh vật khác, vi sinh vật phân hủ

Nguyên nhân và cách khắc phục hiện tượng tôm rớt đáy

Hình ảnh
Tôm rớt đáy là hiện tượng thường gặp ở các ao nuôi tôm thương phẩm. Đây cũng là vấn đề mà các bà con nuôi tôm rất quan tâm hiện nay. Vậy đâu là nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này? Làm thế nào để khắc phục hiện tượng tôm bị rơi đáy? Bài viết dưới đây Biogency sẽ giúp bà con giải đáp tất cả những thắc mắc trên, hãy cùng theo dõi nhé! 1. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng tôm rớt đáy Hiện tượng ao nuôi rớt đáy ảnh hưởng bởi những lý do chính sau đây: Tôm bị các loại bệnh nấm (Tham khảo: Những bệnh trên tôm do vi khuẩn ) Tôm không được bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng và khoáng chất cần thiết dẫn đến suy nhược và chết dần. Tôm gặp điều kiện môi trường không thuận lợi, nhiều khí độc như H2S, NH3, NO2, v.v. Mật độ tôm quá dày: Khi mới bóc vỏ, thịt tôm còn mềm, tôm bị va chạm vào nhau khiến chúng bị rớt đáy. Ao nuôi xuất hiện tình trạng tảo tàn, sụp tảo Ao thiếu oxy: Tôm khi lột xác cần rất nhiều oxy vì vậy nếu tôm không đảm bảo đủ oxy để thở trong quá trình này thì rất dễ rơi xuống

Tôm bị sốc nhiệt/sốc môi trường do trời nắng chuyển mưa đột ngột

Hình ảnh
Chuỗi ngày nắng nóng, điều kiện thời tiết diễn biến bất thường, sẽ xuất hiện những cơn mưa lớn trái mùa, ảnh hưởng rất xấu đến chất lượng tôm nuôi. Mưa trái mùa có thể làm tôm bị sốc nhiệt/sốc môi trường do biến động môi trường nước. Để tìm hiểu chi tiết hơn về tình trạng này hãy cùng Biogency đi sâu vào bài viết này nhé!  Tại sao tôm bị sốc môi trường/sốc nhiệt khi trời nắng chuyển mưa đột ngột Trong chuỗi ngày nắng nóng, vào mùa hè, thời điểm những đợt mưa lớn trái mùa ảnh hưởng rất xấu đến sức khỏe tôm nuôi. Lượng mưa không hợp lý có thể tác động mạnh vào tôm, gây đục cơ, tôm rơi xuống đáy và chết do môi trường nước thay đổi nhiệt độ đột ngột. Nước mưa có độ pH thấp và ít đặc hơn nước  ao nuôi tôm nên dù ao có chạy quạt nước hay không thì tỷ trọng nước mưa thường nổi trên mặt ao, nhất là ở những ao nuôi sâu. Khi trời mưa to, nước trong ao nuôi tôm thường bị phân tầng khiến oxy hòa tan trong nước không thể xuống đáy ao. Tình trạng thiếu oxy ở đáy ao nuôi tôm sẽ trầm trọng hơn v

Độ kiềm ảnh hưởng như thế nào đến quá trình nitrat hóa

Hình ảnh
Độ kiềm trong xử lý nước thải giúp kiểm soát tối ưu các hoạt động sinh học, bên cạnh đó là hỗ trợ vận hành tối ưu quá trình xử lý nước thải hiện nay. Còn quá trình nitrat hóa là giai đoạn không thể thiếu để xử lý tối ưu hàm lượng amoniac, giúp nước thải dễ dàng đạt tiêu đầu ra trước khi xả thải. Vậy độ kiềm ảnh liên quan gì đến quá trình nitrat hóa, chúng có mối liên hệ với nhau như thế nào? Hãy cùng Biogency trả lời trong bài bài viết này nhé! Nitrat hóa và độ kiềm Độ kiềm trong nước thải là khả năng tự trung hòa axit trong môi trường nước. Đây là yếu tố liên quan đến khả năng đệm, chống lại sự thay đổi của pH. Trong hoạt động xử lý nước thải, được đo với đơn vị mg/L CaCO3 (canxi cacbonat). Một trong những chất ô nhiễm phổ biến trong quá trình xử lý nước thải đó là NH3. Quá trình nitrat hóa giúp chuyển hóa amoniac trong nước thải thành nitrat. Nitrat hóa là một quá trình sinh học hai bước sử dụng hai loại vi khuẩn chuyển hóa nitơ.  Trong quá trình nitrat hóa, các ion hydro được g

Nghiên cứu vi sinh và phân loại vi sinh xử lý nước

Hình ảnh
Trong các thiên niên kỷ qua, vi sinh đã được ứng dụng rất nhiều trong cuộc sống chúng ta, đặc biệt là vi sinh xử lý nước thải/chất thải hàng ngày. Vậy vi sinh được hình thành như thế nào? Chúng được phân loại ra sao? Và ứng dụng của việc phân loại này là gì? Mô tả sơ lược về kỷ nguyên phát triển khoa học nghiên cứu vi sinh vật Giai đoạn tiền đề Vào năm 1547, Girolomo Fracastoro đưa ra lý thuyết về vi khuẩn học và đưa ra ý tưởng rằng: “đây là bệnh dễ lây lan và truyền từ người này sang người khác”. Ông ta cho rằng việc sự xuất hiện của loại bệnh này là do các “hạt” rất nhỏ – với môi trường thích hợp, nó có thể phát triển và sinh sản nhanh chóng. Sự ra đời của vi khuẩn học đã bị trì hoãn vì thiếu một công cụ quan trọng là kính hiển vi. Mãi cho đến khi kính hiển vi được phát minh vào năm 1590 và được tinh chế vào năm 1668, hình dạng vi khuẩn mới được Otto Frederik Muller mô tả vào năm 1773. Thời kỳ quan sát và dễ nhận biết đầu tiên trong lịch sử vi khuẩn học được ghi nhận bởi Antonie

Sự cần thiết của việc xử lý và kiểm soát yếu tố nitơ, photpho trong nước thải

Hình ảnh
Sự có mặt của Nitơ và photpho trong nước thải gây ảnh hưởng rất nhiều đến quá trình xử lý và vận hành hệ thống xử lý nước thải. Nếu không kiểm soát và xử lý tối ưu sẽ gây ảnh hưởng rất rất lớn đến môi trường và con người. Vậy việc kiểm soát và xử lý nitơ, photpho trong nước thải cần thiết đến mức nào? Hãy cùng Biogency tìm câu trả lời trong bài viết này nhé! Tại sao việc xử lý nitơ và photpho lại thực sự cần thiết? Nitơ và Photpho là 2 thành phần dinh dưỡng đáng lo ngại nhất trong quá trình xử lý nước thải. Dòng thải có chứa nitơ và photpho có thể làm gia tăng đáng kể quá trình phú dưỡng hóa ở hồ chứa, nguồn nước cũng như thúc đẩy quá trình sinh trưởng của tảo và các thực vật thủy sinh khác trong các nguồn nước cạn.  Bên cạnh đó, sự phát triển của tảo và các thực vật thủy sinh cũng gây ra ảnh hưởng về phương diện mỹ quan, từ đó tác động đến tâm lý khi sử dụng nguồn nước cho mục đích cấp và nuôi trồng thủy sinh.  Nồng độ nitơ quá cao trong dòng thải sẽ làm giảm hàm lượng oxy hòa tan

Tại sao trời lạnh tôm giảm ăn? Một số kinh nghiệm và kỹ thuật nuôi trong giai đoạn này

Hình ảnh
Trời lạnh tôm giảm ăn do nhiệt độ xuống thấp, gây ảnh hưởng đến sức đề kháng, quá trình sinh trưởng và phát triển của tôm. Bà con cần có những biện pháp chăm sóc hợp lý để đảm bảo sức khỏe tôm, tránh các thiệt hại xảy ra trong giai đoạn này. Lý do vào mùa lạnh tôm lại giảm ăn Trong mùa lạnh, nhiệt độ nước ao giảm (đặc biệt là giảm nhanh chóng khi sử dụng hệ thống sục khí). Đồng thời, đặc điểm của tôm nuôi là chỉ thích hợp với nhiệt độ 25-32°C, khi nhiệt độ thấp hơn 20°C tôm sẽ tăng trưởng kém hoặc thậm chí ngừng tăng trưởng, khả năng bắt mồi thấp, hệ số FCR tăng (từ 1,5-1,8) và tốc độ tăng trọng chỉ 0,2g / con / ngày (so với 0,3g / con / ngày vào mùa khô), tức là thời gian nuôi sẽ kéo dài thêm khoảng 1,5 lần so với thông thường. Cường độ bắt mồi và chuyển hóa thức ăn kém hơn, trong khi thay đổi độ mặn, pH và độ kiềm khiến tôm bị chết trong quá trình lột xác. Điều tiếp theo là nhiệt độ thấp khiến việc xi phông, vệ sinh tầng đáy của ao nuôi tôm không được đảm bảo. Khi trời nắng ấm, l