Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 8, 2022

Các phương pháp xử lý nước thải nhiễm dầu tiên tiến hiệu quả

Hình ảnh
Có thể nói dầu khí chính là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn của nước ta hiện nay và kể cả trong tương lai. Bên cạnh những lợi ích không thể phủ nhận của ngành dầu khí hàng năm như đóng góp GDP vào sự phát triển của xã hội, ngành công nghiệp này cũng mang đến những ảnh hưởng tiêu cực như phát thải một lượng lớn chất thải độc hại như nước thải nhiễm dầu hoặc khí thải NO2, SO2 vào môi trường. Xã hội càng phát triển, ô nhiễm nguồn nước càng trở thành một thực trạng đáng quan ngại nhất góp phần hủy hoại môi trường tự nhiên. Tìm ra một giải pháp hữu hiệu để có thể phát triển kinh tế xã hội song song với bảo vệ môi trường chính là mối quan tâm của rất nhiều quốc gia, trong đó có cả Việt Nam. Trong bài viết hôm nay Biogency muốn gửi đến các độc giả những vấn đề liên quan đến nước thải nhiễm dầu và phương pháp xử lý nước thải nhiễm dầu hiệu quả, tiên tiến nhất ở thời điểm hiện tại. Mời các bạn tham khảo ngay bài viết dưới đây của Biogency! Tổng quan về nước thải nhiễm dầu Để tìm ra

Cải thiện chi phí và chất lượng tôm khi cho cà rốt vào khẩu phần ăn của tôm thẻ

Hình ảnh
Tôm là loài thủy sản phổ biến ở Việt Nam và thế giới. Nuôi tôm công nghiệp ngày càng phát triển, thức ăn quyết định đến 50% năng suất vụ nuôi. Trong bài viết này, chúng ta cùng tìm hiểu về cà rốt – loại thức ăn cho tôm mà bà con cần biết để cải thiện chi phí và chất lượng tôm thẻ hiệu quả. Một số thí nghiệm nghiên cứu Đánh giá khả năng bổ sung cà rốt (Daucus carota) làm thức ăn cho tôm thẻ chân trắng (với 30% cà rốt trong thức ăn) thì chất lượng tôm nuôi được cải thiện và chi phí thức ăn thấp (49.702 đồng / kg tôm thương phẩm) theo nhóm nghiên cứu của Lê Quốc Việt, Trần Minh Phú và Trần Ngọc Hải đến từ Đại học Cần Thơ. Tôm thẻ có ưu điểm là sinh trưởng nhanh, thời gian nuôi ngắn, mật độ dày nên mang lại hiệu quả kinh tế rất lớn cho người nuôi. Tuy nhiên, khi nuôi tôm thẻ chân trắng theo hướng siêu thâm canh, do tôm không tổng hợp đầy đủ các sắc tố, đặc biệt là astaxanthin nên khi nấu chín tôm sẽ có màu đỏ nhạt. Các màu như vàng, cam và đỏ xuất hiện trong thực vật và động vật được x

Cấu tạo và vai trò của tháp giải nhiệt trong hệ thống xử lý nước thải

Hình ảnh
Trong các khu công nghiệp, việc làm mát không khí đang là mối quan tâm của nhiều đơn vị hiện nay. Sử dụng tháp giải nhiệt nước là giải pháp hữu hiệu được nhiều doanh nghiệp sử dụng để làm mát dây chuyền sản xuất, giúp tiết kiệm tối đa năng lượng và các chi phí đầu tư cơ học khác. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ đề cập đến nguyên lý hoạt động và vai trò của tháp giải nhiệt trong hệ thống xử lý nước thải, để các bạn hiểu rõ hơn về hiệu suất của thiết bị này. Tháp giải nhiệt là gì? Tháp giải nhiệt (Cooling Tower) còn được gọi là tháp giảm nhiệt, tháp giải nhiệt nước hay tháp làm mát. Đây là một thiết bị dùng để giảm nhiệt độ của nước bằng cách trích một lượng nhiệt lớn từ nước và thải ra môi trường. Nhờ đó, lượng nước còn lại trong tháp được làm lạnh nhanh chóng, tiết kiệm điện tối đa. Lượng nước làm mát sẽ được sử dụng để làm mát máy móc và động cơ của nhà máy. Điều này có lợi cho sự ổn định của các hoạt động sản xuất. Ngoài ra, nước được xử lý trong tháp giải nhiệt còn được sử dụng

Bệnh vi khuẩn dạng sợi ở tôm và cách phòng tránh

Hình ảnh
Người nuôi tôm thường gặp phải trường hợp mang tôm có màu nâu hoặc đen, chân tôm có nhiều lông làm ảnh hưởng đến quá trình hô hấp của tôm, khiến tôm không thể tự lột vỏ,… Nếu có quá nhiều vi khuẩn không được xử lý triệt để sẽ khiến tôm sẽ bị chết rải rác, gây thiệt hại cho bà con. Vậy vi khuẩn dạng sợi ở tôm là loại bệnh có biểu hiện như thế nào và giải pháp phòng tránh là gì? Tìm hiểu về vi khuẩn dạng sợi Vi khuẩn dạng sợi (Leucothrix mucor) là loại sinh sống hoại sinh ở sông và đại dương, có khả năng bám vào bề mặt ngoài của tôm và có khả năng phân hủy nhiều loại hợp chất hữu cơ. Vi khuẩn dạng sợi có thể hoạt động đơn lẻ hoặc kết hợp với các vi khuẩn khác để gây bệnh trên phân thân, mang và các bộ phận khác của tôm nuôi. Vi khuẩn dạng sợi phát triển mạnh ở những khu vực giàu chất hữu cơ và vô cơ (phốt phát, nitrat). Bệnh xảy ra trên tôm ở tất cả các giai đoạn, kể cả nước lợ, nước mặn và nước ngọt. Vi khuẩn dạng sợi phát triển trên phần phụ, mang và vỏ trên bề mặt cơ thể của tôm.

Tiềm năng sử dụng từ chất thải nhà máy tinh bột sắn

Hình ảnh
Cây sắn đang trong quá trình chuyển đổi vô cùng nhanh chóng, từ đóng vai trò là cây lương thực truyền thống chuyển sang cây công nghiệp. Phần lớn là nhờ vào ưu điểm của giống cây này vốn thích hợp cả với những vùng đất cằn cỗi và có khả năng cạnh tranh cao. Với chiến lược phát triển như vậy, phần lớn mọi người chỉ đang tập trung đầu tư nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm mà quên đi việc kiểm soát lượng phế thải sinh ra trong quá trình sản xuất tinh bột sắn. Để giải đáp lý do vì sao chúng ta nên có phương án quản lý lượng chất thải này, cũng như tiềm năng sử dụng từ chất thải nhà máy sản xuất tinh bột sắn là gì, mời bạn tham khảo bài viết này của Biogency! Chất thải từ nhà máy sản xuất tinh bột sắn gồm những gì? Mỗi nhà máy sản xuất tinh bột sắn sẽ thải ra một lượng phế thải rất lớn Quá trình hội nhập đã giúp cho thị trường sắn được mở rộng, tạo ra vô vàn cơ hội cho các nhà sản xuất chế biến tinh bột sắn bằng hóa chất và enzym. Chiến lược này góp một phần quan trọng vào sự ph

Bệnh hoại tử do enterovirus trên tôm thẻ chân trắng

Hình ảnh
Người nuôi tôm trên toàn thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng luôn phải đối mặt với rất nhiều thách thức. Từ những vấn đề về môi trường, nước ao nuôi cho đến tôm giống và những loại bệnh mà tôm của bà con có thể mắc phải. Nói về bệnh trên tôm nuôi thì có khá là nhiều, hôm nay Biogency muốn cung cấp thêm cho bà con về thông tin một loại bệnh cũng rất đáng lưu tâm: bệnh hoại tử do enterovirus trên tôm thẻ chân trắng. Bà con cùng theo dõi để biết đây là loại bệnh gì và những dấu hiệu nhận biết của nó để chủ động chữa trị cho tôm nuôi của mình nhé! Bệnh hoại tử do enterovirus trên tôm thẻ chân trắng là gì? Bệnh hoại tử do enterovirus trên tôm thẻ chân trắng hay còn gọi là Baculoviral Midgut-gland Necrosis – BMN, lần đầu tiên được phát hiện ở loài Penaeus japonicus (P.japonicus) nuôi tại Nhật Bản và Hàn Quốc. BMN gây ra tỷ lệ chết cao trong các trại sản xuất tôm giống và thường gây bệnh từ Mysis 2 đến postlarvae (PL). Có 98% trường hợp ấu trùng tôm giống (tôm post) 9 – 10 nhiễm

Giá thể vi sinh và những ứng dụng của giá thể vi sinh trong thực tế

Hình ảnh
Những ai từng làm công tác xử lý nước thải hẳn đều nghe hoặc biết đến giá thể vi sinh. Nhưng với một số cá nhân, doanh nghiệp chưa có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực này, đây có thể là một khái niệm mới. Giá thể vi sinh là (đệm vi sinh) là nguyên liệu được thêm vào trong quy trình xử lý nước thải, đây là quá trình hoạt động bằng phương pháp sinh học. Có nhiều loại giá thể vi sinh phổ biến trên thị trường như: giá thể vi sinh dạng sợi, giá thể MBBR,… So với các vật liệu truyền thống để xử lý nước thải như sỏi, cát, than thì giá thể vi sinh được đánh giá là vượt trội hơn vì tiết kiệm diện tích sử dụng. Vậy thì hãy cùng Biogency tìm hiểu về giá thể vi sinh và những ứng dụng của nó trong thực tế nhé. Giá thể vi sinh là gì? Giá thể vi sinh (hay còn gọi là đệm vi sinh) có tên tiếng Anh là Microbiological prices. Trong quá trình xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học, giá thể vi sinh được dùng như một loại nguyên liệu bổ sung. Tác dụng của chúng là làm tăng diện tích tiếp xúc giữa

Mẹo giúp cải thiện chất lượng đáy ao nuôi tôm

Hình ảnh
Bùn và chất thải tích tụ trong chu kỳ nuôi tôm có thể dẫn đến nhiều vấn đề, chẳng hạn như tăng nồng độ amoniac, oxy hòa tan thấp (DO) và suy giảm chất lượng nước nhanh chóng, nếu không được quản lý. Người sản xuất tôm yêu cầu quản lý tốt đáy ao để đảm bảo chất lượng nước tốt và sức khỏe tôm tối ưu. Sử dụng bạt lót đáy ao đúng cách Lớp lót trong ao là một phần cơ sở hạ tầng rất hữu ích để đảm bảo an toàn sinh học mạnh mẽ trong các trang trại nuôi tôm. Ao đất có sự tương tác trực tiếp giữa nước và đất, có thể gây ra phản ứng thiếu oxy gây độc cho tôm. Sử dụng nhựa, polyethylene mật độ cao (HDPE) hoặc lớp lót bê tông sẽ ngăn ngừa những vấn đề này và giúp quản lý chất lượng nước cũng như đáy ao nuôi dễ dàng hơn. Trong khi các lớp lót bằng nhựa và HDPE có hiệu quả thì bê tông là lựa chọn tốt nhất để quản lý đáy. Sử dụng lớp lót dưới đáy ao có thể giúp cải thiện an toàn sinh học và giúp quản lý đáy ao dễ dàng hơn Thiết kế ao nuôi hợp lý Thiết kế ao khác nhau giữa các hình như chữ nhật

Ứng dụng vi sinh tăng khí gas hầm Biogas nhà máy tinh bột sắn hiệu quả

Hình ảnh
Bạn có biết vào thời điểm này trên khắp cả nước đã có khoảng trên dưới 60 nhà máy và cơ sở chế biến tinh bột sắn quy mô lớn? Còn các cơ sở chế biến quy mô vừa và nhỏ thì con số rơi vào khoảng 4000. Với con số “khủng” như vậy thì hẳn bạn cũng hình dung được lượng rác thải cũng như nước thải phát sinh ra từ quá trình chế biến tinh bột sắn có thể lớn đến như thế nào. Để khắc phục hiệu quả tình trạng này, các doanh nghiệp chế biến tinh bột sắn bắt buộc phải vận hành các hệ thống xử lý rác thải, nước thải tinh bột sắn sao cho thật hiệu quả, để có thể mang lại hiệu quả kinh tế, góp phần hạn chế ô nhiễm môi trường cũng như phát triển bền vững ngành chế biến tinh bột sắn. Hôm nay Biogency sẽ giới thiệu đến bạn cụ thể cách ứng dụng vi sinh làm tăng khí gas hầm biogas nhà máy tinh bột sắn hiệu quả, nhằm tăng cao khả năng xử lý nước thải của nhà máy tinh bột sắn. Vì sao phải xử lý chất thải của nhà máy sản xuất tinh bột sắn? Chất thải rắn Mỗi nhà máy sản xuất tinh bột sắn đều thải ra một lư