Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 2, 2023

Top 5 thảo dược trị bệnh gan cho tôm

Hình ảnh
Hiện nay phương pháp trị bệnh gan cho tôm bằng thảo dược rất phổ biến, thế nhưng nhiều người vẫn còn thắc mắc về cách thức sử dụng và tính hiệu quả mà nó mang lại. Sau đây hãy cùng Biogency tìm hiểu về thực hư của phương pháp sử dụng thảo dược trị bệnh gan cho tôm Các loại thảo dược trị bệnh gan cho tôm Dùng thảo dược để kiểm soát bệnh gan ở tôm thẻ chân trắng bởi mang chúng bao gồm thành phần hoạt tính và chất chống oxy hóa, chống vi khuẩn, chống stress, đồng thời kích thích tôm tăng trưởng và tăng cường hệ miễn dịch. Sau đây là các loại thảo dược trị bệnh gan phổ biến nhất: Tỏi Thành phần: Trong tỏi có chứa chất allin (một axit amin hữu cơ), khi đập dập sẽ kết hợp với Allicinase có trong tỏi để biến thành Allicin. Allicin là chất sulfua hữu cơ với mùi đặc trưng, không có màu, có khả năng kháng khuẩn và kháng nấm. Chất này có công dụng kháng khuẩn bằng ⅕ thuốc Peniciline và 1/10 thuốc Oxyteracilin. Ngoài ra trong tỏi còn chứa diallyl disulfide, chất này không những có tác dụng mạ

Đặc trưng và phương pháp xử lý nước thải có độ màu cao

Hình ảnh
Nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp hiện nay đều có tình trạng độ màu cao, độ màu này thể hiện tình trạng ô nhiễm của nước và cần có những biện pháp xử lý kịp thời để tránh những hệ lụy cho môi trường. Trong bài viết này Biogency sẽ giới thiệu đến bạn những đặc trưng và phương pháp xử lý nước thải có độ màu cao. Độ màu nước thải là gì? Đặc trưng của độ màu nước thải Thuật ngữ độ màu thường dùng để chỉ màu của nước thải trong sinh hoạt và công nghiệp. Màu sắc của nước thải thông thường do các thành phần của nước thải quy định. Cụ thể là các loại hợp chất hữu cơ, muối vô cơ, màu công nghiệp, lắng cặn lơ lửng, chất bùn… Các thành phần này càng nhiều thì nước thải có độ màu càng cao, màu nước thải càng đậm và càng gây hại khi tiếp xúc.  Việc xác định rõ ràng màu sắc của nước thải một phần giúp chúng ta hiểu được mức độ ô nhiễm của nguồn nước. Từ đó đưa ra các phương án xử lý nước thải hợp lý, đáp ứng các tiêu chuẩn đầu ra. Hình 1: Trong nước thải thường có độ màu rất cao gây

Phương pháp lọc nước ao tôm hiệu quả

Hình ảnh
Xử lý nước ao nuôi tôm luôn là vấn đề mà bà con luôn phải quan tâm để có đàn tôm khỏe mạnh, vụ mùa bội thu. Hãy cùng Biogency tìm hiểu các phương pháp lọc nước ao tôm hiệu quả trong bài viết dưới đây. Tại sao cần lọc nước khi nuôi tôm? Sau một thời gian nuôi tôm thẻ chân trắng, bà con cần tiến hành lọc nước nuôi tôm vì: Chất thải hữu cơ tích tụ quá nhiều trong ao sẽ khiến lượng oxy bị suy giảm nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe của tôm nuôi trong ao. Tôm sẽ bị suy giảm sức đề kháng, dễ mắc các bệnh nguy hiểm hoặc xảy ra hiện tượng chết hàng loạt. Những bệnh thường gặp khi nước ao bị ô nhiễm là bệnh phân trắng, bệnh đốm đen… Các chất thải này bao gồm: Đất bờ ao bị rửa trôi, chất thải tôm, các chất lơ lửng trong nguồn nước, xác chết các loài phiêu sinh vật… Lọc nước ao nuôi tôm giúp gia tăng hàm lượng dinh dưỡng trong ao. Các vi sinh vật có lợi như tảo khuê, Bacillus spp… phát triển giúp tôm thẻ chân trắng tăng cường sức khỏe, cho năng suất cao. Nước trong ao nuôi không được xử l

Đặc trưng và phương pháp xử lý nước thải sản xuất sơn

Hình ảnh
Các nhà máy sản xuất sơn đang xuất hiện ngày càng nhiều để đáp ứng nhu cầu sử dụng của con người. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích to lớn về kinh tế, ngành sản xuất sơn còn gây nên vấn đề ô nhiễm môi trường rất đáng báo động bởi lượng nước thải sơn thường chứa nồng độ chất ô nhiễm cao, nếu không xử lý nước thải sản xuất sơn đạt chuẩn trước khi xả vào đường ống thoát nước hay nguồn nước sẽ dẫn đến ô nhiễm nghiêm trọng hệ sinh thái và chất lượng môi trường sống của con người. Đặc trưng nước thải sản xuất sơn Đặc trưng của nước thải sản xuất sơn bao gồm: Nguồn gốc phát sinh, thành phần và tác động đến môi trường. Nguồn gốc phát sinh, thành phần nước thải sản xuất sơn Nước vệ sinh thiết bị, nước thải vệ sinh thiết bị: Bắt nguồn từ việc sử dụng dung môi hoặc nước để vệ sinh máy móc thiết bị trong quá trình sản xuất sơn như quá trình ủ bột màu và đóng gói sản phẩm. Dù là dung môi hay nước thì chúng đều chứa các khí độc hại và kim loại nặng gây ô nhiễm như Benzen, Toluen, VOCs… Nước th

Cách tăng sức đề kháng cho tôm thẻ chân trắng

Hình ảnh
Khả năng đề kháng là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sức khỏe của tôm trong ao nuôi của bà con. Tôm sẽ khỏe mạnh và chống lại được bệnh tật nếu có sức đề kháng cao, ngược lại tôm sẽ dễ mắc các bệnh nguy hiểm nếu khả năng đề kháng thấp. Ở bài viết này Biogency sẽ giới thiệu đến bà con các cách tăng sức đề kháng cho tôm hiệu quả nhất. Tại sao cần phải tăng sức đề kháng cho tôm thẻ chân trắng? Sức đề kháng suy giảm là nguyên nhân làm tôm chậm lớn dù được nuôi đúng kỹ thuật. Nguyên nhân của tình trạng này là do cơ sở nuôi tôm sử dụng giống tôm bố mẹ chưa đạt chất lượng hoặc lạm dụng quá mức sức sinh sản của tôm mẹ. Bên cạnh đó hiện tượng sử dụng quá nhiều kháng sinh trị bệnh trong ao đã làm sức khỏe tôm ở nhiều trại nuôi hiện nay bị ảnh hưởng trầm trọng . Mặt khác, trong quá trình nuôi tôm, ở một số ao nuôi đã xảy ra tình trạng tôm bị chậm lớn hoặc chết rải rác do các loại vi khuẩn như Vibrio, vi khuẩn dạng sợi, bệnh phân trắng, bệnh đóng rong… Các mầm bệnh từ nguồn nư

Mức độ độc hại, thành phần và phương pháp xử lý nước thải sản xuất phân bón

Hình ảnh
Nước thải trong sản xuất phân bón được chia thành nhiều loại dựa vào các nguồn phát sinh và đặc tính khác nhau. Bài viết dưới đây của Biogency sẽ giúp bạn nắm rõ các mức độ độc hại, thành phần cũng như cách xử lý nước thải sản xuất phân bón.  Mức độ độc hại của nước thải phân bón  Hầu hết các chất có hại trong nước thải của nhà máy sản xuất phân bón đều gây ảnh hưởng đến nguồn tiếp nhận và có mức độ độc hại khác nhau, cụ thể là: Đối với dòng nước thải mang tính axit hay kiềm cao, chúng gây ức chế hoặc ngăn ngừa quá trình tự làm sạch của dòng tiếp nhận. Từ đó gây hại đến sự sống và phát triển của các loài thủy sinh. Chất amoniac và muối amoni trong nước thải phân bón là chất độc tố đối với cá, nồng độ rất nhỏ từ 1 – 3mg cũng có thể làm chết chúng. Cá là loài chịu được nồng độ ure cực cao khoảng 1600 mg/l. Tuy nhiên, ở điều kiện kỵ khí cùng nồng độ ure nhỏ chúng rất có hại cho cá và vi sinh vật vì ở điều kiện này ure phân hủy thành NH4 và CO tự do. Khi nồng độ ion NH4 và CO trong nư

Thức ăn cho tôm thẻ chân trắng gồm những gì và cách tính lượng thức ăn hợp lý

Hình ảnh
Trong quá trình nuôi tôm thẻ chân trắng, thành phần thức ăn và cách tính toán lượng thức ăn là điều mà rất nhiều bà con quan tâm vì nó ảnh hưởng rất lớn đến năng suất nuôi và lợi nhuận kinh tế khi thu hoạch. Hãy cùng Biogency tham khảo những loại thức ăn cho tôm thẻ chân trắng và cách tính lượng thức ăn phù hợp nhất trong bài viết dưới đây. Thức ăn cho tôm thẻ chân trắng bao gồm những gì? Hiện nay dựa trên các thành phần và nguồn gốc, người ta chia thức ăn của tôm thẻ chân trắng thành 3 loại chính:  Thức ăn từ tự nhiên: Gồm các động vật và động vật phù du, mùn bã hữu cơ, các loài thực vật dưới nước,…(tham khảo: thức ăn tự nhiên cho tôm ) Thức ăn tự chế: Do người nuôi chế biến từ các nguyên liệu sẵn có như ốc, phụ phẩm nông nghiệp, cá tạp… Thức ăn nguồn gốc công nghiệp: Gồm các thực phẩm đặc biệt do các cơ sở chuyên sản xuất thức ăn cho tôm làm ra. Hình 1: Thức ăn cho tôm thẻ chân trắng có nhiều loại Cách tính lượng thức ăn cho tôm thẻ chân trắng Cách tính lượng thức ăn phù