Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 8, 2023

Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xử lý amoni trong nước thải

Hình ảnh
Amoni được xử lý thông qua quá trình Nitrat hóa – quá trình mà Amoni được chuyển hóa thành Nitrat. Do đó, để quá trình xử lý Amoni trong nước thải diễn ra thành công, kỹ sư vận hành cần quan tâm đến các yếu tố/điều kiện ảnh hưởng đến hiệu suất của quá trình Nitrat hóa. Các yếu tố nào ảnh hưởng đến quá trình xử lý Amoni mà bạn cần quan tâm? 1. Nồng độ oxy hòa tan trong nước (Dissolved Oxygen – DO) Quá trình Nitrat hóa – xử lý Amoni diễn ra theo 2 giai đoạn: Giai đoạn 1: Amoni (NH4+) chuyển hóa thành Nitrit (NO2-). Giai đoạn 2: Nitrit (NO2-) chuyển hóa thành Nitrat (NO3-). 2 bước của quá trình Nitrat hóa Quá trình xử lý Amoni trong nước thải diễn ra tại bể hiếu khí, với các chủng vi sinh hiếu khí bắt buộc. Đó cũng là lý do kỹ sư vận hành cần kiểm tra hệ thống sục khí trong bể để đảm bảo oxy hòa tan trong bể hiếu khí đạt tối thiểu là 2.0 mg/l để quá trình xử lý Amoni diễn ra thuận lợi. Nồng độ oxy hòa tan trong nước là yếu tố quan trọng hàng đầu để quá trình xử lý Amoni di

Nước thải sinh hoạt chảy đi đâu? Phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt

Hình ảnh
Nước thải sinh hoạt là một trong những loại nước thải phổ biến nhất trong đời sống hằng ngày. Với khối lượng nước thải lớn như vậy chúng sẽ chảy đi đâu và được xử lý như thế nào? Hãy cùng Biogency tìm hiểu qua bài viết dưới đây. Nước thải sinh hoạt là gì? Nước thải sinh hoạt là một trong những loại nước thải phổ biến trong cuộc sống. Chúng phát sinh hằng ngày, chủ yếu do hoạt động cá nhân của con người như sinh hoạt ăn uống, vệ sinh, tắm rửa… Nước thải sinh hoạt phát sinh từ các hoạt động hằng ngày của con người. Nước thải sinh hoạt được phân thành nhiều loại khác nhau, dựa vào nơi phát sinh của chúng như: Nước thải sinh hoạt của cá nhân/hộ gia đình. Nước thải sinh hoạt của tòa nhà (có thể là chung cư, trung tâm thương mại, hoặc cao ốc kinh doanh, là tập hợp của nước thải sinh hoạt của cá nhân/hộ gia đình mà tạo thành). Nước thải sinh hoạt của công nhân viên trong hoạt động sản xuất, chế biến tại nhà máy/khu công nghiệp. Nước thải sinh hoạt chảy đi đâu? Đối với nước thải s

Nuôi tôm không kháng sinh – giải pháp bền vững với nhà nông

Hình ảnh
Nuôi tôm không kháng sinh là giải pháp phát triển bền vững, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nuôi. Hãy cùng Biogency tìm hiểu sâu hơn về chủ đề này qua bài viết dưới đây. Tác hại của việc dùng kháng sinh trong nuôi tôm Sử dụng kháng sinh trong nuôi tôm đã được bà con áp dụng từ lâu. Biện pháp này được không ít bà con xem là “thần dược” trong điều trị bệnh cho tôm. Thậm chí tôm không bệnh cũng dùng kháng sinh để phòng bệnh. Khi dùng kháng sinh, một số bà con còn kết hợp nhiều loại kháng sinh khác nhau với mong muốn điều trị bệnh nhanh cho tôm. Thế nhưng, khi không nắm rõ cơ chế phối hợp giữa các nhóm kháng sinh và những tác dụng phụ khi kết hợp đã làm hiệu quả sử dụng kháng sinh bị giảm. Chưa kể đến là khi sử dụng nhiều kháng sinh, tôm sẽ sinh ra khả năng kháng lại kháng sinh, do đó liều dùng của bà con cũng thường tăng dần theo thời gian. Việc sử dụng kháng sinh “vô tội vạ” như vậy đã vô tình gây ra tác động tiêu cực đến tôm nuôi, điển hình nhất là sinh ra các biểu hiện tôm

Làm thế nào để kiểm soát khí độc trong ao nuôi tôm?

Hình ảnh
Khí độc là một trong những mối lo ngại hàng đầu của bà con nuôi tôm, bởi nó gây ra nhiều tác động xấu đến sự phát triển và chất lượng tôm khi thu hoạch. Thậm chí, khí độc tăng cao còn làm tôm chết hàng loạt gây tổn thất nặng về kinh tế cho bà con. Do đó, câu hỏi “Làm thế nào để kiểm soát khí độc trong ao nuôi tôm?” luôn được nhiều bà con nuôi tôm quan tâm. Hãy cùng xem giải pháp dưới đây của Biogency. Khí độc trong ao nuôi tôm hình thành như thế nào? Trong ao nuôi tôm thường xuất hiện 3 loại khí độc chính là NH3, NO2 và H2S. Khí độc trong ao nuôi tôm hình thành phần lớn là do chất lượng nước nuôi xấu, mà nguyên nhân xuất phát chủ yếu từ thức ăn thừa, phân tôm, tảo tàn… nhưng không được xử lý kỹ. Tuy nhiên, đối với mỗi loại khí độc khác nhau, nguyên nhân hình thành của chúng cũng khác nhau. Cụ thể là: Đối với khí độc NH3: Nguồn gốc hình thành là do đạm trong thức ăn thừa của tôm gây ra. Khi bà con cho tôm ăn, tỷ lệ đạm trong thức ăn thường ở mức cao (từ 30-50% tùy vào giai đoạn phát

Nuôi trồng thủy sản và những ứng dụng AI hữu ích

Hình ảnh
Trí tuệ nhân tạo (AI) đang dần được ứng dụng ở nhiều lĩnh vực và ngành nghề của đời sống, trong đó có nuôi trồng thủy sản. Việc ứng dụng AI trong nuôi trồng thủy sản đã mang đến nhiều lợi ích cho bà con, giúp bà con đạt được nhiều lợi ích về kinh tế hơn do hiệu quả nuôi được cải thiện. Ứng dụng hệ thống cho ăn tự động trong nuôi trồng thủy sản Hệ thống cho ăn tự động là một trong những công nghệ AI giải quyết được nhiều vấn đề về thời gian, chi phí và nhân lực cho bà con nuôi trồng thủy hải sản, phổ biến là tôm, cá. Cho ăn tự động còn hữu ích trong những trường hợp bà con vắng mặt đột xuất tại trang trại nuôi của mình. So với kiểu cho ăn truyền thống, lượng thức ăn cho ăn sẽ có sự chênh lệch giữa những khu vực khác nhau trong ao do người cho ăn nhiều khi sẽ ước tính chưa chuẩn xác lượng thức ăn cho mỗi lần thả xuống ao; thì cho ăn bằng hệ thống cho ăn tự động sẽ giúp bà con khắc phục hiệu quả nhược điểm này. Chỉ cần cài đặt trước lượng thức ăn cần cho ăn, và hệ thống sẽ rải đều trên

Các thông tin cần biết về bể khử trùng

Hình ảnh
Bể khử trùng là yếu tố cần thiết phải có ở những hệ thống xử lý nước thải để xử lý lý các loại nước thải đầu vào có chứa hàm lượng cao các chất ô nhiễm, cộng với là nhiều vi khuẩn/virus. Bể khử trùng là gì? Bể khử trùng (có tên tiếng anh là Disinfection tank hay Antiseptic tank) là loại bể được dùng để khử trùng nước thải. Trong một hệ thống xử lý nước thải, bể khử trùng thường xếp ở vị trí sau cùng. Do đó, sau khi nước thải đi qua bể khử trùng chúng sẽ được loại bỏ các loại virus/vi khuẩn gây bệnh cũng như cân bằng lại độ pH trước khi được thải ra môi trường hoặc tái sử dụng, đảm bảo nước thải đầu ra đạt chuẩn QCVN của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Bể khử trùng (Antiseptic tank). 3 phương pháp khử trùng nước thải Về cơ bản, có 3 phương pháp khử trùng được sử dụng trong các hệ thống xử lý nước thải tại chỗ, đó là: khử trùng bằng clo, khử trùng bằng bức xạ tia cực tím và khử trùng bằng ozone. Nhìn chung, khử trùng bằng clo và bức xạ tia cực tím thường được áp dụng phổ biến hơn cho

Phương pháp phòng ngừa vi khuẩn Vibrio trên tôm thẻ chân trắng

Hình ảnh
Hiện nay vẫn chưa có thuốc đặc trị để chống lại các chủng vi khuẩn Vibrio, do đó bà con nuôi tôm thẻ chân trắng cần tìm hiểu về các phương pháp phòng ngừa bệnh để tránh sự xâm nhập của nhóm vi khuẩn Vibrio này vào ao nuôi và gây ảnh hưởng đến tôm. Tổng quan về vi khuẩn Vibrio gây bệnh trên tôm thẻ chân trắng Ngày nay các ao nuôi tôm thẻ chân trắng không hiếm gặp vi khuẩn Vibrio, ở cả trại giống và ao nuôi thương phẩm. Về vi khuẩn Vibrio, đây là loài vi khuẩn thuộc họ Vibrionaceae, bộ Vibrionales, lớp Gammaproteobacteria, ngành Proteobacteria. Chúng cho nhiều chủng khác nhau và có khả năng xâm nhập nhanh và gây nên các bệnh cho tôm, điển hình là: Vibrio harveyi: Gây bệnh phát sáng ở ấu trùng tôm và khiến tôm chết hàng loạt. Các chủng Vibrio (V. vulnificus, V. fluvialis, V. parahaemolyticus, V. alginolyticus và V. cholerae): Gây bệnh phân trắng trên tôm. Vibrio parahaemolyticus: Gây bệnh EMS/AHPND. … Tôm thẻ chân trắng có khả năng nhiễm nhiều chủng vi khuẩn Vibrio khác nhau tro

Những khoáng chất cần thiết cho tôm và lưu ý khi sử dụng

Hình ảnh
Trong quá trình nuôi tôm, bà con cần bổ sung nhiều loại chất khoáng khác nhau để giúp tôm sinh trưởng và phát triển thuận lợi. Cụ thể những khoáng chất nào là cần thiết cho quá trình sinh trưởng, phát triển của tôm? Và khi bổ sung khoáng chất cho tôm cần lưu ý những gì? Mời bà con hãy cùng Biogency tìm hiểu qua bài viết dưới đây. Khoáng chất là gì? Hiểu đơn giản, khoáng chất là những chất cần thiết cho động vật để thực hiện quá trình sinh trưởng và phát triển của chúng. Khoáng chất nói chung được chia thành 2 loại chính, là khoáng đa lượng và khoáng vi lượng: Khoáng đa lượng bao gồm 6 loại khác nhau, là: Canxi (Ca), Magie (Mg), Photpho (P), Kali (K), Chloride (Cl), và Lưu huỳnh (S). Khoáng vi lượng bao gồm 16 loại khác nhau, là: Sắt (Fe), Đồng (Cu), Kẽm (Zn), Nhôm (Al), Chrom (Cr), Mangan (Mn), Niken (Ni), Thiếc (Sn), Asen (As), Coban (Co), Flo (F), Iod (I), Molypden (Mo), Selen (Se), Silic (Si) và Vanadi (V). Thông thường, động vật thường có nhu cầu bổ sung ít lượng khoáng, như

Nguồn gốc và cách xử lý nước thải đen hiệu quả hiện nay

Hình ảnh
Xét về tổng quan, nước thải đen là loại nước thải có chứa nồng độ ô nhiễm cao, nhiều vi sinh vật, vi khuẩn và virus  gây nhiều bệnh tật nguy hiểm cho con người. Nguồn gốc hình thành nước thải đen do đâu? Và làm thế nào để xử lý nước thải đen hiệu quả? Nước thải đen là gì? Nguồn gốc hình thành nước thải đen Nước thải đen là loại nước thải chứa các chất thải của con người, ví dụ như phân, nước tiểu… từ nhà vệ sinh hoặc khu sinh hoạt. Sở dĩ được gọi là nước thải đen vì trong quá trình nước thải chảy về hố thu gom xuất hiện các điều kiện kỵ khí khiến quá trình phân hủy kỵ khí xảy ra trong đường ống và chuyển màu nước thải từ xám nhạt sang đậm đến đen. Vì loại nước thải đen này có đặc trưng là chứa chất thải của con người nên nước thải đen được bắt nguồn từ các hoạt động có liên quan đến con người như sinh hoạt, sản xuất công nghiệp, thương mại… cụ thể là các loại nước thải như: Nước thải sinh hoạt từ hộ gia đình. Nước thải đô thị, nước thải từ nhà hàng, khách sạn, cao ốc văn phòng…

Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng tôm màu vàng (vàng chân bơi và phụ bộ) và cách xử lý

Hình ảnh
Tôm là loài thủy sản có giá trị kinh tế cao và ngày càng được nuôi phổ biến ở nhiều vùng địa phương. Khi diện tích nuôi ngày càng tăng sẽ kéo theo nguy cơ nhiễm bệnh cũng gia tăng. Trong quá trình nuôi tôm bà con phải đối mặt với nhiều dịch bệnh cũng như tình trạng bất thường của tôm, và trong số đó là hiện tượng tôm màu vàng. Vì sao tôm lại có màu vàng? Nó báo hiệu điều gì cho người nuôi? Và làm thế nào để xử lý? Mời bà con cùng theo dõi câu trả lời qua bài viết dưới đây. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng tôm màu vàng – tôm vàng chân Tôm màu vàng hay tôm bị vàng chân là hiện tượng các bộ phận của tôm như gan, mang, chân khi quan sát thấy có màu vàng, đồng thời phần thân tôm cũng nhợt nhạt, không bóng bẩy. Đây là dấu hiệu cho thấy tình trạng sức khỏe của tôm đang có vấn đề hoặc báo động chất lượng môi trường nước không tốt. Tôm bị vàng chân. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này là do: Nước trong ao nuôi tôm bị nhiễm phèn sắt Phèn sắt trong ao nuôi tôm hình thành chủ yếu do lớp mùn b