Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 3, 2023

Hội chứng tôm chết liên tục – nguyên nhân và cách xử lý

Hình ảnh
Không ít bà con nuôi tôm gặp phải tình trạng tôm chết liên tục không rõ nguyên nhân, gây thiệt hại lớn về kinh tế và ảnh hưởng luôn cả những vụ sau. Trong bài viết này, bà con hãy cùng Biogency tìm hiểu kỹ hơn về hội chứng tôm chết liên tục và cách xử lý. Hội chứng tôm chết liên tục là gì? Hội chứng tôm chết liên tục hay có tên khoa học là hội chứng Running mortality syndrome, viết tắt là RMS. Hội chứng này có đặc trưng là tỷ lệ tử vong bắt đầu hiện rõ sau một tháng hoặc 40 ngày nuôi, bên cạnh đó một phần của tôm sống sót tiếp tục tồn tại và có thể phát triển đến kích thước có thể thu hoạch đầy đủ. Tôm khi bị nhiễm bệnh sẽ cho thấy các mảng cơ trắng trong các phân đoạn bụng như một dấu hiệu lâm sàng. Nguyên nhân gây bệnh Tôm mắc hội chứng này không phải nguyên do đến từ các yếu tố thông thường như vi khuẩn hay virus mà tác nhân chính là do khả năng quản lý ao nuôi kém. Số lượng tôm chết càng nhiều thì các thông số chất lượng nước càng đáng báo động. Tại các trang trại nuôi có tôm b

Đặc trưng và phương pháp xử lý nước thải nhà máy sản xuất linh kiện điện tử

Hình ảnh
Các thiết bị điện và linh kiện điện tử trước khi được xuất ra ngoài thị trường phục vụ cuộc sống đều phải trải qua quá trình gia công sản xuất rất phức tạp, nhiều công đoạn và phát sinh nước thải gây ô nhiễm. Nguồn nước thải này chứa nhiều chất độc hại, kim loại nặng nên cần được xử lý nghiêm ngặt. Hãy cùng Biogency tìm hiểu đặc trưng và phương pháp xử lý nước thải nhà máy sản xuất linh kiện điện tử nhé! Đặc trưng nước thải sản xuất linh kiện điện tử Đặc trưng của nước thải sản xuất bao gồm nguồn phát sinh và tác động của nó đến môi trường và sức khỏe. Hình 1: Nước thải sản xuất linh kiện điện tử gây ảnh hưởng xấu đến môi trường và sức khỏe con người Nguồn phát sinh Nước thải sinh hoạt: Từ hoạt động thường ngày của con người trong khu vực nhà máy, thường chứa nhiều dầu mỡ, chất hữu cơ như giấy, thực phẩm… Nước thải công nghiệp: Từ hoạt động sản xuất, thường chứa các chất rắn lơ lửng, tạp chất, kim loại như Asen, chì, thủy ngân… Ảnh hưởng của nước thải sản xuất linh kiện điện

Nguyên nhân và cách xử lý hiện tượng ấu trùng tôm bị dính chân

Hình ảnh
Trong quá trình ương ấu trùng tôm thẻ chân trắng sẽ xuất hiện tình trạng ấu trùng tôm bị dính chân gây hậu quả không nhỏ đến công đoạn sản xuất giống. Hiện tượng này chủ yếu xảy ra ở giai đoạn ấu trùng Naupilus cho đến Post và thường thấy nhất ở giai đoạn Zoea. Hãy cùng Biogency tìm hiểu nguyên nhân, cách xử lý và phòng trị hiện tượng ấu trùng tôm bị dính chân nhé! Nguyên nhân hiện tượng ấu trùng tôm bị dính chân Hiện tượng ấu trùng tôm bị dính chân xảy ra bởi nhiều nguyên nhân, bao gồm: Ấu trùng Nauplius không được tắm và khử trùng kỹ, khiến chúng bị dính các chất thải và các dịch khác trong bể ấp và đẻ. Người ương tôm cho ấu trùng ăn tảo khô sớm với liều lượng quá nhiều khiến lượng tảo này bị dư thừa tạo thành chất nhầy bám dính vào chân và phụ bộ của ấu trùng tôm. Chưa xử lý nguồn nước đầu vào khiến chất màng nhầy nhớt xuất hiện trên mặt nước. Thức ăn cho ấu trùng kém chất lượng, không rõ nguồn gốc. Chất lượng tảo tương trong bể ương không được đảm bảo. Vỏ Artemia tạo chất

Phương pháp xử lý nước thải thẩm mỹ viện

Hình ảnh
Nhu cầu làm đẹp ngày càng gia tăng dẫn đến sự xuất hiện của các thẩm mỹ viện ngày càng nhiều. Bên cạnh những lợi ích về kinh tế, vấn đề nước thải phát sinh từ các thẩm mỹ viện cũng rất nghiêm trọng vì đây cũng được xem là nước thải y tế, chứa các thành phần độc hại cần được xử lý theo quy chuẩn nhà nước trước khi thải ra môi trường. Hãy cùng Biogency tìm hiểu những đặc trưng và phương pháp xử lý nước thải thẩm mỹ viện hiệu quả nhé! Đặc trưng nước thải thẩm mỹ viện Nước thải thẩm mỹ viện có các thành phần đặc trưng gây hại đến sức khỏe con người và hệ sinh thái. Cụ thể như sau: Thành phần Nước thải phát sinh từ phòng phẫu thuật: Dịch, máu, hóa chất, kim loại nặng (bao gồm thủy ngân, đồng, kẽm, chì) cùng các vi khuẩn gây bệnh như E.Coli, Coliform, Salmonella…) Nước thải phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của nhân viên và bệnh nhân: Bao gồm các chất hữu cơ, dầu mỡ, rác thải, BOD (hàm lượng trung bình 250 – 800mg/l), chất rắn, Nito và Photpho khá cao. Nước thải phát sinh từ nhà vệ sin

Ngành tôm Châu Á năm 2023 đang gặp nhiều thử thách

Hình ảnh
Nhiều chuyên gia trong ngành nhận định về sản lượng tôm dự kiến trong năm nay: chỉ tăng trưởng nhẹ và khả năng cải thiện giá tôm thấp ở khu vực Châu Á. Ngược lại, ngành tôm ở Nam Mỹ nhìn chung có nhiều cơ hội trong năm. Ông Gorjan Nikolik, Trưởng bộ phận phân tích thủy sản Rabobank cho biết thêm, chính sự suy thoái kinh tế toàn cầu và tình trạng thừa mứa tôm ngoài thị trường đã làm cho giá tôm suy giảm mạnh vào thời điểm cuối năm 2022, tương đối phù hợp với những dự báo trước đó đã đưa ra. Ông còn cho biết thêm rằng chỉ số giá tôm thẻ chân trắng (TTCT) ở mức 4.4 USD/pound và bắt đầu giảm xuống 4 USD/pound vào khoảng tháng 6/2022, hiện nay chỉ còn ở mức 3.9 USD/pound, thấp hơn so với cùng kỳ năm ngoái. Ngoài ra giá thành của thức ăn cho tôm cũng bắt đầu tăng, hơn hẳn 25% so với năm 2019 khiến ngành này gặp nhiều khó khăn. Hiện trạng ngành nuôi tôm Châu Á Dự đoán ngành nuôi tôm năm nay sẽ tiếp tục bước vào giai đoạn khó khăn sau 1 năm nhiều thử thách. Khoảng đầu năm 2021, các quốc gia

Đặc trưng và phương pháp xử lý nước thải ngành chế biến gỗ

Hình ảnh
Ngành sản xuất và chế biến gỗ ở nước ta hiện nay đang có tiềm năng phát triển rất cao với khoảng hơn 3500 doanh nghiệp, 340 làng nghề và các hộ kinh doanh nhỏ lẻ khác. Bên cạnh lợi ích lớn về kinh tế, ngành này còn đem lại nhiều thách thức to lớn với môi trường, một trong những vấn đề của nó là phát sinh nước thải gây hại. Hãy cùng Biogency tìm hiểu những đặc trưng và phương pháp xử lý nước thải ngành chế biến gỗ trong bài viết dưới đây. Đặc trưng nước thải ngành chế biến gỗ Đặc trưng của nước thải ngành chế biến gỗ là nồng độ ô nhiễm, nó ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, sức khỏe công nhân và các hộ dân sống xung quanh. Nồng độ ô nhiễm Trong quá trình hấp, luộc và ngâm gỗ: Các công đoạn này được tiến hành với mục đích là làm chết vi khuẩn gỗ. Lúc này tuy lượng nước thải ra ít nhưng vẫn rất độc hại do chứa các hóa chất ngâm tẩm và lignin. Đặc biệt, nước thải sau quá trình luộc gỗ thường có nồng độ ô nhiễm cao (nồng độ COD>500mg/l). Không những vậy chúng thường bị nhiễm các

Cách ương ấu trùng tôm thẻ chân trắng hiệu quả

Hình ảnh
Trong quá trình ương tôm thẻ chân trắng, công đoạn chăm sóc ấu trùng rất quan trọng, ảnh hưởng đến chất lượng thịt và sản lượng tôm nuôi sau này. Thế nhưng không phải ai cũng hiểu về ấu trùng tôm thẻ chân trắng và cách chăm sóc chúng. Bài viết dưới đây sẽ giúp giải đáp những thắc mắc của bà con về ấu trùng tôm thẻ chân trắng cũng như cách ương nuôi chúng hiệu quả nhất! Ấu trùng tôm thẻ chân trắng là gì?  Ấu trùng tôm thẻ chân trắng là tôm giống được ương trước khi thả vào ao nuôi, thường được gọi là tôm bột hay tôm post. Thông thường kích thước của ấu trùng tôm thẻ chân trắng sẽ tùy vào số ngày tuổi của chúng. Ví dụ như tôm PL10 – là giống tôm đã phát triển hoàn chỉnh và thành ấu trùng được 10 ngày. Trong thời gian đó tôm cũng đã biến đổi hình thái hoàn thiện và hoàn tất quá trình ương giống. Hình 1: Ấu trùng tôm thẻ chân trắng trong nước Giai đoạn phát triển của ấu trùng tôm thẻ chân trắng Các giai đoạn phát triển của tôm thẻ chân trắng cụ thể như sau: Sau khi chọn được giống

Đặc trưng và cách xử lý nước thải nhà máy chế biến cá tra

Hình ảnh
Bên cạnh lợi ích kinh tế lớn và tiềm năng phát triển cao, ngành chế biến cá tra còn phát sinh những vấn đề cấp bách, một trong số đó là vấn đề xử lý nước thải từ nhà máy. Bài viết dưới đây sẽ của Biogency sẽ giới thiệu đến bạn những đặc trưng và cách xử lý nước thải nhà máy chế biến cá tra hiệu quả nhất. Đặc trưng nước thải nhà máy chế biến cá tra Nước thải nhà máy chế biến cá tra bao gồm nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất: Nước thải sản xuất: Phát sinh từ quá trình chế biến và nước vệ sinh nhà xưởng, máy móc, thiết bị,… Nước thải này thường chứa các chất hữu cơ, các chất rắn lơ lửng, các chất cặn bã, vi sinh vật và dầu mỡ. Bên cạnh đó, lưu lượng và thành phần nước thải chế biến cá tra rất khác nhau giữa các nhà máy tùy vào nguồn nguyên liệu sử dụng và thành phần các chất chế biến (các chất tẩy rửa và phụ gia,…). Nước thải sinh hoạt: Phát sinh từ khu vực nhà vệ sinh và nhà ăn. Thành phần của loại nước thải này bao gồm cặn bã, các chất rắn lơ lửng, các chất hữu cơ, chất dinh